+ Lập kế hoạch, xây dựng hệ
thống quản lý, đánh giá chất lượng theo đúng tiêu chuẩn.
+ Thiết lập hệ thống, kiểm soát và theo
dõi chất lượng, nghiên cứu, cải tiến chất lượng sản phẩm.
+
Triển khai, điều chỉnh kế hoạch quản lý khâu chất lượng cho từng bộ phận.
+
Làm việc với khách hàng, tiếp nhận phản hồi và khiếu nại của khách hàng
+ Ghi nhận và giải quyết các sự cố, lỗi
phát sinh hàng ngày và giải đáp thắc mắc về chất lượng sản phẩm giữa các bộ
phận.
+ Lập hồ sơ các vấn đề liên quan đến
sản phẩm, quá trình và hệ thống chất lượng.
+ Tiến hành đánh giá chất lượng định
kỳ.
+ Giám sát dây chuyền sản xuất và kiểm
tra chất lượng định kỳ.
+ Thực hiện các cải tiến đối với quy
trình sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm.
+ Thảo luận với bộ phận nghiên cứu,
kinh doanh để tìm ra giải pháp cho các vấn đề chất lượng.
+ Lập kế hoạch sản xuất sản phẩm mới
đảm bảo chất lượng từ khâu đầu tiên.
+ Lên lịch trình, chuẩn bị kế hoạch cho
từng đơn hàng để đáp ứng thời hạn đơn hàng, hợp đồng.
+ Viết báo cáo về thiết kế, chi phí sản
xuất trong mối tương quan với chất lượng sản phẩm ở tất cả các khâu.
+Tuân thủ các tiêu chuẩn của khách hàng.
+ Kiểm tra tài liệu do nhà cung cấp gửi
để đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu trước khi đi vào sản xuất..
+ Điều tra nguyên nhân các vấn đề về
chất lượng và đề xuất giải pháp kịp thời.
+ Quản lý bộ phận quản lý chất lượng/kiểm
tra chất lượng, hướng dẫn làm việc và đánh giá hiệu suất làm việc.
+ Sử dụng kiến thức sâu rộng về sản
phẩm để chẩn đoán sự cố, các nguy cơ có thể xảy ra.
+
Quản lý, giám sát nhân sự phòng chất lượng, tiến hành đào tào nhân sự mới, xây
dựng, viết tài liệu đào tạo cho nhân sự của phòng.
+ Phê duyệt, theo dõi báo cáo kiểm thử,
lập báo cáo định kỳ khác theo tuần/tháng/quý/năm.
+ Thực
hiện các công việc khác theo sự phân công của ban giám đốc.
Thực hiện các công việc theo chức danh công việc và theo hợp đồng lao động.
© 2018 - Designed by TTDVVL Bình Dương