+ Đọc
hiểu bản vẽ kỹ thuật sản phẩm, hiểu được kết cấu đồ gỗ và phân chia công việc
chi tiết lắp ráp của từng mã hàng.
+ Nhận lệch sản xuất và tài liệu kỹ
thuật sắp xếp được định mức thời gian theo từng mã hàng.
+ Nhận kế hoạch sản xuất, triển khai kế
hoạch và tiêu chuẩn quy trình lắp ráp cho nhân viên bộ phận lắp ráp.
+ Nhận biết tiêu chuẩn bề mặt, tiêu
chuẩn kỹ thuật của từng sản phẩm.
+ Đề nghị được cấp vật tư theo định mức,
kiểm tra và nhận vật tư.
+ Kiểm tra, xác nhận và điền đầy đủ
thông tin trên bản vẽ chi tiết mỗi công đoạn.
+ Tham gia vào quá trình hỗ trợ kỹ thuật
làm bảng thuyết minh lắp ráp đối với từng sản phẩm, từng mã hàng.
+ kiểm tra kích thước chi tiết, lỗ
khoan, bo cạnh, chà nhám mỗi chi tiết ( đầu, giữa và cuối mỗi mã hàng)
+ kiểm tra 100% sản phẩm trước khi
chuyển qua chuyền sơn.
+ Kiểm tra, lắp ráp mẫu trước khi lắp
ráp sản phẩm mới.
+ Họp kỹ thuật về mẫu lắp ráp với bộ
phận kỹ thuật bản vẽ và khách hàng.
+
kiểm tra giám sát, chịu trách từng công đoạn phụ trách.
+ Hướng dẫn công nhân tiêu chuẩn kỹ
thuật lắp ráp, màu sắc và chất lượng sản phẩm.
+ Cài đặt vận hành các loại máy móc lắp
ráp và hướng dẫn vận hành.
+
Chịu trách nhiệm kỹ thuật bộ phận lắp ráp trong toàn bộ quá trình sản
xuất sản phẩm.
+ Kiểm soát quy trình kỹ thuật, định mức
vật tư và chất lượng sản phẩm của bộ phận lắp ráp.
+ Quản lý sử dụng thiết bị công cụ được
giao.
+ Kết hợp với bảo trì vệ sinh và bảo trì
máy móc.
© 2018 - Designed by TTDVVL Bình Dương
Ứng dụng được phát triển và quản lý bởi TTdvvlbd